(¯`•¸·´¯) Lớp c2 trường thpt Yên Định 2(¯`•¸·´¯)
,.-~*'¨¯¨'*·~-.¸-Nếu bạn là thành viên, hãy đăng nhập-,.-~*'¨¯¨'*·~-.¸

(¯`·._.·.Nếu bạn chưa là thành viên, hãy dành 30s để đăng kí.·._.·´¯)

๑۩۞۩๑Hy vọng bạn sẽ có những phút giây thật tuyệt ở diễn đàn๑۩۞۩๑
(¯`•¸·´¯) Lớp c2 trường thpt Yên Định 2(¯`•¸·´¯)
,.-~*'¨¯¨'*·~-.¸-Nếu bạn là thành viên, hãy đăng nhập-,.-~*'¨¯¨'*·~-.¸

(¯`·._.·.Nếu bạn chưa là thành viên, hãy dành 30s để đăng kí.·._.·´¯)

๑۩۞۩๑Hy vọng bạn sẽ có những phút giây thật tuyệt ở diễn đàn๑۩۞۩๑
(¯`•¸·´¯) Lớp c2 trường thpt Yên Định 2(¯`•¸·´¯)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

(¯`•¸·´¯) Lớp c2 trường thpt Yên Định 2(¯`•¸·´¯)

..:::WE ARE ONE:::..
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Chúc mừng Kaunh0x_c0d0n đã đạt đến cấp trung uý!
Top posters
damquangthao (725)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
[c]2.no[1] (343)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
chuoi_xox (316)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
Tuand0la.no1 (253)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
kaunh0x_c0d0n (230)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
bupbethienthan_9x (223)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
tung_ch0at_c2 (204)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
Trinh Khac Quan trum C2 (174)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
s40pr0 (151)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
luongdoremon (139)
7 bai toan' thien nien ki Vote_lcap7 bai toan' thien nien ki I_voting_bar7 bai toan' thien nien ki Vote_rcap 
Similar topics
Latest topics
» Kinh nghiệm du lịch bụi (phượt) tiết kiệm
7 bai toan' thien nien ki Emptyby Trinh Khac Quan trum C2 Sun Sep 30, 2012 2:40 pm

» tienntph00807.co.cc
7 bai toan' thien nien ki Emptyby tung_ch0at_c2 Tue Mar 27, 2012 4:49 pm

» HAPPY NEW YEAR>.<
7 bai toan' thien nien ki Emptyby Đăng Là Ảo_Ảo Ai Yêu Sun Feb 12, 2012 10:55 pm

» NOEL!!!
7 bai toan' thien nien ki Emptyby damquangthao Thu Jan 26, 2012 1:37 pm

» Quần tất Hàn - Nhật chất lượng cao
7 bai toan' thien nien ki Emptyby convoiu Mon Dec 05, 2011 11:28 pm

» lau roi` khong len day van vay ah`
7 bai toan' thien nien ki Emptyby damquangthao Sun Dec 04, 2011 5:00 pm

» Quần tất Hàn Quốc giá rẻ, chất lượng đảm bảo đây (0989163000)
7 bai toan' thien nien ki Emptyby convoiu Thu Nov 24, 2011 5:11 pm

» Những bài thơ vui
7 bai toan' thien nien ki Emptyby bluesea8x Mon Nov 14, 2011 7:17 pm

» nghe nhac Jang Nara ne`
7 bai toan' thien nien ki Emptyby bluesea8x Mon Nov 14, 2011 7:16 pm

» c2_show ảnh
7 bai toan' thien nien ki Emptyby Đăng Là Ảo_Ảo Ai Yêu Sun Nov 13, 2011 10:33 am

» Bầu chọn cho cặp đôi đẹp nhất c2
7 bai toan' thien nien ki Emptyby Đăng Là Ảo_Ảo Ai Yêu Sun Nov 13, 2011 10:25 am

» Đặt cược cho tuyển Việt Nam tại seagame 26
7 bai toan' thien nien ki Emptyby convoiu Thu Nov 03, 2011 4:33 pm

» ĐI CHƠI
7 bai toan' thien nien ki Emptyby luutuananh Fri Oct 28, 2011 3:21 pm


 

 7 bai toan' thien nien ki

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giả Thông điệp
tung_ch0at_c2
Mod
Mod


Nam Tổng số bài gửi : 204
điểm : 5860
số lần được cảm ơn : 9
Join date : 05/09/2009
Age : 31
Đến từ : thon 2 xOm' cho''

7 bai toan' thien nien ki Vide
Bài gửiTiêu đề: 7 bai toan' thien nien ki   7 bai toan' thien nien ki EmptyThu Dec 31, 2009 8:36 pm

Trên TG vẫn còn tồn tại vô số những bí ẩn mà với vốn kiến thức hữu hạn hiện nay, con người vẫn chưa tìm ra câu trả lời. Ví dụ thật sự có sự sống ngoài trái đất hay không, ma quỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng hay có thật, khi chết đi chúng ta có được sống ở nơi gọi là "kiếp sau" hay không... ? Toán học, một trong những môn học góp phần tạo nên nền tảng của khoa học hiện đại ngày nay cũng còn tồn tại những vấn đề cực kì gai góc, điển hình nhất là 7 bài toán thiên niên kỉ, mà thế giới đã treo phần thưởng 1 triệu $ cho bất cứ ai có thể giải quyết một trong số 7 bài toán đó.

Giả thuyết Poincaré

Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.

Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một bề mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.

Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.

7 bai toan' thien nien ki Poincare_2
Henri Poincare (1854-1912), nhà vật lý học và toán học người Pháp,
một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19.
Giả thuyết Poincaré do ông đưa ra năm 1904
là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

Vấn đề P khác NP (P # NP)
Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ "thằn lắn" dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.

Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.

"Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai" – Stephen Cook báo trước. "Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet". Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!

7 bai toan' thien nien ki Turing
N = NP ?
Alan Turing (1912-1954), nhà toán học người Anh

Các phương trình của Yang-Mills
Các nhà toán học thường chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.

Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thế giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…

Giả thuyết Hodge
Euclide (Ơ-clíc) sẽ cảm thấy rất khó khăn để hiểu được hình học hiện đại. Trong thế kỷ 20, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của "tính đồng đẳng". Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…

7 bai toan' thien nien ki Hodge_2
William Hodge (1903-1975), nhà toán học người Anh

Giả thuyết Riemann
2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ 18. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng vẫn không sao chứng minh được. "Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản" – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton cho biết.

7 bai toan' thien nien ki Riemann
Bernhard Riemann (1826-1866) nhà toán học Đức.
Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán
có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại

Các phương trình của Navier-Stokes
Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây hơn 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. "Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không" – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – "Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi".

Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. Hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), thì phương trình có vô số nghiệm. Nếu không, số nghiệm là hữu hạn.



tung_ch0at_c2
Về Đầu Trang Go down
luongdoremon
Thượng uý
Thượng uý


Nam Tổng số bài gửi : 139
điểm : 5756
số lần được cảm ơn : 3
Join date : 24/09/2009
Age : 31
Đến từ : Yt

7 bai toan' thien nien ki Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: 7 bai toan' thien nien ki   7 bai toan' thien nien ki EmptyThu Dec 31, 2009 9:23 pm

hay, nhưng đọc ko hỉu gì cả



luongdoremon
Về Đầu Trang Go down
tung_ch0at_c2
Mod
Mod


Nam Tổng số bài gửi : 204
điểm : 5860
số lần được cảm ơn : 9
Join date : 05/09/2009
Age : 31
Đến từ : thon 2 xOm' cho''

7 bai toan' thien nien ki Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: 7 bai toan' thien nien ki   7 bai toan' thien nien ki EmptyFri Jan 01, 2010 11:13 am

hiểu được người ta đố làm gì đại ca ơi. 7 bai toan' thien nien ki 530189



tung_ch0at_c2
Về Đầu Trang Go down
bupbethienthan_9x
Thiếu tá
Thiếu tá


Tổng số bài gửi : 223
điểm : 5691
số lần được cảm ơn : 9
Join date : 31/08/2009

7 bai toan' thien nien ki Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: 7 bai toan' thien nien ki   7 bai toan' thien nien ki EmptyFri Jan 01, 2010 4:13 pm

uh` đúng đọc thật khó hiểu nhưng vẫn hay



bupbethienthan_9x
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




7 bai toan' thien nien ki Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: 7 bai toan' thien nien ki   7 bai toan' thien nien ki Empty





Sponsored content
Về Đầu Trang Go down
 

7 bai toan' thien nien ki

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
(¯`•¸·´¯) Lớp c2 trường thpt Yên Định 2(¯`•¸·´¯)  :: Học tập- Kiến thức :: -‘๑’-Thư viện kiến thức-‘๑’- -
-‘๑’- Bộ Gõ Tiếng Việt -‘๑’-
Copyright © 2008 - 2009, c2yd2. All rights reserved.
Founded by duongmanh
Designed by duongmanh. Developed by C2's Members.
 
Powered by phpBB2 - GNU General Public License
Copyright © phpBB Group. Host in France. Support by Forumotion

Xem t?t nh?t ? d? ph?n gi?i l?n hon 1280x1024 và trình duy?t Firefox
Get Firefox Now Get Windows Media Player Now
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất